LÝ LỊCH KHOA HỌC

Lê Thị Hồng Phương
  • Họ và tên
    : Lê Thị Hồng Phương
  • Chức vụ
    : Giảng Viên Chính
  • Học hàm, học vị
    : Thạc Sỹ
  • Điện thoại
  • Email
  • Bộ môn
    : Khoa KH Cơ bản
  • Đơn vị
    : Đại học Kinh tế - Công Nghệ Thái Nguyên

Chức danh: Giảng viên chính.

Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh C, Nga C.

Đơn vị công tác hiện tại: Khoa Đào tạo GV THCS- Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên.

Quá trình Đào tạo

-          Tốt nghiệp Đại học năm 1977, ngành Toán học tại ĐHSP Việt Bắc.

-          Tốt nghiệp Cao học năm 1996, ngành PPDH Toán – Tin tại ĐHSP Hà Nội.

Các lĩnh vực nghiên cứu và giảng dạy: Môn Toán và lí luận dạy học bộ môn.

Các công trình khoa học

1. Đề tài, chương trình, dự án KH&CN đã chủ trì

-   Cấp Bộ

B2005: "Hình thành kỹ năng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành toán trình độ cao đẳng sư phạm ở miền núi phía Bắc theo tư tưởng công nghệ".

-   Cấp cơ sở

[1].  (1995): “Tìm hiểu việc thể hiện tinh thần của phương pháp tiên đề và cấu trúc đại số trong việc dạy học toán ở trường THCS miền núi phía Bắc”.

[2]. (2005): “Phát triển tư duy hàm thông qua dạy học giải phương trình, hệ phương trình cho học sinh THCS”.

[3].  (2006): “Phát triển tư duy hàm thông qua dạy học giải toán hình học phẳng bằng các phép biến hình cho sinh viên hệ cao đẳng sư phạm”.

[4]. (2007): "Phối hợp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề với dạy học chương trình hoá trong dạy học chủ đề phương trình ở lớp 9, nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh".

[5].  (2007): “Sử dụng phần mềm dạy học Geometer’s Sketchpad hỗ trợ tìm lời giải bài toán quỹ tích và chứng minh hình học ở trường Trung học cơ sở”.

2. Các bài báo, báo cáo khoa học

[1]. Nguyễn Bá Kim – Bùi Văn Nghị – Lê Thị Hồng Phương: “Hình thành và sử dụng công nghệ trong quá trình dạy học”. Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, 7/97.

[2]. Lê Thị Hồng Phương: “Hình thành kĩ năng giải phương trình cho học sinh THCS”. Nghiên cứu giáo dục, 1/2000.

[3]. Lê Thị Hồng Phương: “Hình thành phương pháp giải và đề xuất bài toán mới từ bài toán ban đầu”. Thông báo khoa học trường ĐHSP - Đại học Thái Nguyên 1/2001.

[4]. Lê Thị Hồng Phương: “Sử dụng phần mềm hình học sketchpad hướng dẫn sinh viên tìm lời giải bài toán quỹ tích”. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, ĐH Thái Nguyên, số 2 (38)/Năm 2006.

[5]. Bạch Phương Vinh – Lê Thị Hồng Phương: “Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad hỗ trợ tìm lời giải bài toán cực trị hình học”. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, ĐH Thái Nguyên, số 3 (39)/Năm 2006.