LÝ LỊCH KHOA HỌC

	Nguyễn Văn Vĩnh
  • Họ và tên
    : Nguyễn Văn Vĩnh
  • Chức vụ
    : Giảng Viên Chính
  • Học hàm, học vị
    : Thạc Sỹ
  • Điện thoại
  • Email
  • Bộ môn
    : Khoa Kinh tế & QTKD
  • Đơn vị
    : Đại học Kinh tế - Công Nghệ Thái Nguyên

1.LÝ LỊCH CÁ NHÂN

Họ và tên: NGUYỄN VĂN VĨNH

Ngày sinh: 03/06/1948

Nguyên quán: Đông Ngạc – Từ Liêm – Hà Nội

Dân tộc: Kinh                 Tôn giáo: Không

Địa chỉ: Số 64 ngõ 75 Đường Giải phóng- Đồng Tâm – Hai Bà Trưng – Hà Nội

Nghề nghiệp: Giảng viên đại học

Trình độ văn hóa: Tiến sỹ - Chuyên ngành: Lịch sử kinh tế quốc dân

Năm bảo vệ: 1996

Nơi bảo vệ: Trường ĐH Kinh tế quốc dân

Đề tài luận án bảo vệ lấy học vị: “Kinh nghiệm cải cách cơ chế quản lý Kiuh tế ở Trung Quốc từ sau năm 1978 và khả năng vận dụng vào Việt Nam”.

Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Trung : C; Tiếng Nga : C

2.QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

 

Thời gian

Nơi công tác

Chức vụ

1/7/1965 – 10/1966

Đại học sư phạm Cát Lâm – Trung Quốc

Lưu học sinh

11/1966 – 05/1971

Ngành Cơ khí chế tạo máy - Đại học cơ điện Thái Nguyên

Sinh viên

7/1971 – 06/1977

Trường đại học cơ điện Thái Nguyên

Cán bộ giảng dạy

7/1977 – 10/1984

Bộ môn cơ khí – Đại học tại chức Hà Nội – Bộ đại học

Chủ nhiệm bộ môn

11/1984 – 10/1988

Khoa học quản lý – Trường cán bộ quản lý – Bộ đại học

Chủ nhiệm bộ môn

10/1988 – 10/1989

Liên xô

Thực tập sinh

10/1989 – 10/2009

Khoa TDCN – Viện đại học Mở Hà Nội

Phó chủ nhiệm khoa

11/2009 – 01/2011

Khoa TDCN – Viện đại học Mở Hà Nội

Phụ trách Khoa

 

3.THÀNH TÍCH CÔNG TÁC

Bằng khen của bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo về thành tích xuất sắc nhiệm vụ năm học 1999 - 2000

13 năm đạt danh hiệu chiến sỹ thi đua trong quá trình đào tạo

4.TÓM TẮT LÝ LỊCH KHOA HỌC

Lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm – một nội dung cơ bản trong chiến lược cải cách mở cửa và hiện đại hóa của Trung Quốc – trong đề tài cấp Bộ “ Sự điều chỉnh chiến lược của các nước lớn đối với Châu Á Thái Bình dương. Vấn đề biển Đông và chính sách của Việt Nam với khu vực hiện nay”.

Số đăng ký: 93-98-170/ĐT

Học viện chính trị Quốc gia TP Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 05 năm 1994

Một số vấn đề về thị trường vốn ở Trung Quốc - Tạp chí ngân hàng số 06/1994

Các xí nghiệp tư nhân trong nền kinh tế Trung Quốc hiện nay – Tạp chí kinh tế và dự báo sô 256 tháng 08/1994.

Cải cách kinh tế và thương mại ở Trung Quốc - Sách lý luận và thực tế thương mại Quốc tế - Chương 11, Nhà xuất bản thống kê, tháng 05/1994

Vai trò của thị trường Trung Quốc đối với nước Mỹ hiện nay – Tạp chí thị trường giá cả, tháng 10/1994.

Thượng hải trong sự phát triển của Trung Quốc _Thành tựu và kinh nghiệm – Tạp chí thông tin lý luận, tháng 09/1994.

Cải cách thể chế kinh tế nông thôn Trung Quốc _Thành tựu và kinh nghiệm – Tạp chí quản lý kinh tế nông nghiệp số 5, tháng 09,10/1994.

Cải cách chính sách thuế và xuất nhập khẩu ở Trung Quốc – Tạp chí kinh tế và dự báo sô 272, tháng 12/1995.

Cải cách kinh tế và thương mại ở Trung Quốc từ 1993 đến 1994 – Tạp chí kinh tế và phát triển, tháng 09,10/ 1994.

Cải cách chính sách kinh tế đối ngoại của Trung Quốc: Bước đi và thành tựu -  Tài liệu thông tin kinh tế, thương mại ngoại thương số 35, năm 1994.

Vài nét về doanh nghiệp tư nhân Trung Quốc - Tạp chí khoa học và phát triển số 26, tháng 09/1994.

Cải cách cơ chế quản lý kinh tế ở Trung Quốc _ Đặc điểm và bài học kinh nghiệm  - Sách: Nhà xuất bản chính trị quốc gia, tháng 01/1998.

Cải cách hệ thống tài chính tiền tệ ở Trung Quốc: Bước đi và triển vọng – Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 04, năm 1998.

Kinh tế Trung Quốc sau một năm gia nhập WTO và một số ảnh hưởng đến ASEAN – Tạp chí kinh tế và dự báo, số 360, tháng 04/2003.

Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: Hiện trạng và vấn đề - Tạp chí kinh tế và dự báo số 366, tháng 10/2003.

Từ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Trung Quốc – Tạp chí cộng sản, tháng 01/2005.

5.THAM GIA GIẢNG DẠY  VÀ HƯỚNG DẪN CÁC LỚP SAU ĐẠI HỌC

  • Tham gia giảng dạy cho nghiên cứu sinh chuyên ngành lịch sử phong trào Cộng sản công nhân và giải phóng Dân tộc – Khóa 11 và 14 ( 20 Tiết ).
  • Tham gia giảng dạy cho nghiên cứu sinh Lào. Chuyên đề: “Cải cách kinh tế ở Trung Quốc – đặcđiểm và bài học kinh nghiệm” tại Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tháng 12/1998. (20 tiết)
  • Phản biện Hội đồng nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Vấn đề môi trường Quốc tế phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở nước ta hiện nay”.
  • Theo quyết định số 13-NT/QĐ-QLKH ngày 28/09/1998 của giám đốc học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
  • Phản biện đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Quá trình xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới ở Việt Nam từ sau năm 1954 và những bài học lịch sử”
  • Theo quyết định số 740/QĐ-BGD và ĐT-KHCN-1998 của bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo.
  • Hướng dẫn một số  luận văn cao học  thuộc chuyên ngành lịch sử Kinh tế quốc dân

Dạy một số lớp nghiên cứu sinh Việt nam và Lào tại Đại học Kinh tế Quốc dân va Học viên chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh