LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
Họ và tên: NGUYỄN HẰNG PHƯƠNG
Giới tính: Nữ
Sinh ngày 22 tháng 10 năm 1956
Nơi sinh: Tân Cương, Thái nguyên
Quê quán: Khoái Châu, Hưng Yên Dân tộc: Kinh
Học vị cao nhất: Tiến sĩ
Năm, nước nhận học vị: 2012, Việt Nam
Chức danh khoa học cao nhất: Phó Giáo sư Năm bổ nhiệm: 2010
Chức vụ (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu): Trưởng khoa, trưởng bộ môn
Đơn vị công tác (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu): Trường Đại học Việt Bắc
Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Tổ 5, phường Quang Trung, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
Điện thoại liên hệ: NR: DĐ: 0982 872 066; 0915 363 229
Email: hangphuong.dhsptn@gmail.com
Hệ đào tạo: Chính quy ;
Nơi đào tạo: Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc (nay là Đại học Sư phạm- ĐHTN)
Ngành học: Ngữ văn; Nước đào tạo: Việt Nam;
Năm tốt nghiệp: 1979;
Thạc sĩ chuyên ngành: Khoa học Xã hội và Nhân Văn
Năm cấp bằng: 1998 (tốt nghiệp Sau đại học 1987, hoàn chỉnh Thạc sĩ 1998)
Nơi đào tạo: Trường Đại học học Sư phạm Hà Nội 1 (nay là Đại học Sư phạm Hà Nội)
Tiến sỹ chuyên ngành: Ngữ văn Năm bảo vệ: 2004
Nơi đào tạo: Đại khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG Hà Nội
Tên luận án: Sự chuyển đổi thi pháp từ ca dao cổ truyền đến ca dao hiện đại
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
Thời gian |
Nơi công tác |
Công việc đảm nhiệm |
Từ 1979 |
Trường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng |
Giảng viên |
Từ 1984 |
Trường Đại học Sư phạm - ĐH TN |
Giảng viên |
2013 – nay |
ĐH Việt Bắc |
Giảng viên |
IV. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
- Sự chuyển đổi thi pháp từ ca dao cổ truyền đến ca dao hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009, Chuyên khảo.
- Hình tượng người khổng lồ trong văn học dân gian các dân tộc thiểu số ở Đông Bắc và Tây Bắc Việt Nam, Nxb Đại học Thái Nguyên, 2012, Chuyên khảo.
- Đại cương Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Thái Nguyên, 2012, Đề cương bài giảng.
- Một số loại hình nghệ thuật dân gian miền núi phía Bắc Việt Nam (2015), Nxb Đại học Thái Nguyên, đồng chủ biên), Chuyên khảo.
TT |
Tên đề tài nghiên cứu |
Năm bắt đầu/Năm hoàn thành |
Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường) |
Trách nhiệm tham gia trong đề tài |
1 |
Từ khẩu ngữ được cấu tạo theo kiểu biến nghĩa |
1998 – 1999 |
Cơ sở |
Chủ trì |
2 |
Khảo sát khả năng vận dụng ngôn ngữ của học sinh THPT miền núi trên bình diện phong cách học |
1993 – 1994 |
Cơ sở |
Chủ trì |
3 |
Xây dựng kế hoạch giảng dạy và bài giảng điện tử môn Đại cương Văn học dân gian theo hướng tích cực hóa nhận thức của người học |
2009 – 2010 |
Cơ sở |
Chủ trì |
4 |
Sự chuyển đổi một số đặc điểm hình thức nghệ thuật từ ca dao cổ truyền đến ca dao hiện đại |
2000 – 2004 |
Bộ |
Chủ trì |
5 |
Các hình thức diễn xướng văn hóa dân gian của một số dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc Việt Nam |
2007 – 2009 |
Bộ |
Chủ trì |
6 |
Nghiên cứu bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, văn hóa một số dân tộc thiểu số ở Việt Bắc, Mã số: ĐTĐL - B2004/27 (Đề tài độc lập cấp nhà nước) |
2009 |
Nhà nước |
Tham gia |
7 |
Những giải pháp cấp bách về bảo tồn và phát huy các giá trị văn học cổ truyền của dân tộc thiểu số Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và phát triển, Mã số CTDT, 30.17/1620 (Chương trình Kha học và Công nghệ cấp Quốc gia giai đoạn 2016-2020 “ Những vấn để cơ bản và cấp bách về DTTS và chính sách dân tộc ở Việt Nam đến năm 2030”), đang triển |
Đang triển khai |
Nhà nước |
Tham gia |
8 |
Sự vận động của tục ngữ và ca dao trong tiến trình "G" ? (TS. Ngô Thị Thanh Quý Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN chủ trì) |
Đã nghiệm thu |
Đề tài NaFosted |
Tham gia |
9 |
Bản sắc văn hóa trong văn xuôi dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc |
Đã nghiệm thu |
Đề tài NaFosted |
Tham gia |
Tham gia 03 đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: 01 đề tài do TS. Đinh Cánh Nhà (Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - ĐHTN làm chủ nhiệm đề tài, nghiệm thu năm 2011), 01 do Th.S Nguyễn Thị Minh Thu (Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN làm chủ nhiệm đề tài, nghiệm thu năm 2012), 01 do Ths Hà Anh Tuấn (Trường Đại học Sư phạm chủ trì, nghiệm thu năm 2014).
TT |
Tên công trình |
Năm công bố |
Tên tạp chí |
1 |
Về khả năng sử dụng từ láy của học sinh PTTH Vùng cao Việt Bắc |
1995 |
Tạp chí Nghiên cứu giáo dục |
2 |
Về việc giảng dạy văn học dân gian người Việt cho sinh viên song ngữ Đại học Sư phạm |
1997 |
Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục |
3 |
ghiên cứu theo thể loại- hướng đi tích cực của khoa Nghiên cứu Văn học dân gian VN |
1999 |
Thông báo Khoa học Đại học Sư phạm |
4 |
Đề tài Hồ Chủ tịch trong ca dao Việt Nam 1945 – 1975 |
2000 |
Tạp chí Văn hóa dân gian |
5 |
Nguyên nhân của quan niệm coi thơ ca dân gian là “thơ ca tự nhiên”, “thơ ca có tính chất tự nhiên”. |
2000 |
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên |
6 |
Ca dao cổ truyền người Việt với tính mơ hồ đa nghĩa trên bình diện ngôn ngữ văn học |
2001 |
Kỷ yếu Hội thảo Ngữ học trẻ toàn quốc |
7 |
Cảm hứng chủ đạo trong ca dao người Việt |
2001 |
Tạp chí Văn hóa dân gian |
8 |
Nghiên cứu và giảng dạy ca dao dưới ánh sáng thi pháp học hiện đại |
2001 |
Thông báo khoa học Đại học Sư phạm Thái Nguyên |
9 |
Cái tôi trữ tình trong ca dao cổ truyền người Việt |
2002 |
Tạp chí Giáo dục |
10 |
Một cách nhận diện ca dao hiện đại |
2002 |
Tạp chí Văn hóa dân gian |
11 |
Sự chuyển đổi một số 1 yếu tố thi pháp từ ca dao cổ truyền đến ca dao hiện đại |
2002 |
Kỷ yếu Hội nghị thông bảo Văn hóa dân gian |
12 |
Hai phương thức nghệ thuật trong ca dao cổ truyền người Việt |
2003 |
Tạp chí Nghiên cứu văn học |
13 |
Hai cách tổ chức ngôn ngữ trong ca dao |
2003 |
Tạp chí Nguồn sáng dân gian |
14 |
Vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân gian dân tộc thiểu số (Qua khảo sát diễn xướng Then của nghệ nhân Hoàng Thị Song) |
2009 |
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên |
15 |
Diễn xướng ca dao theo dòng thời gian |
2010 |
Tạp chí Nghiên cứu văn học |
16 |
Văn hóa dân gian trong sự phát triển xã hội của tộc người Cao Lan ở Tuyên Quang |
2010 |
Tạp chí Văn hóa dân gian |
17 |
Tiếp cận theo thể loại - hướng đi tích cực của nghiên cứu văn học dân gian hiện nay |
10/2011 |
Tạp chí Văn học |
18 |
Tục ngữ, ca dao với văn hóa ứng xử trong xã hội hiện đại |
9/2013 |
Tạp chí Lý luận phê bình văn học |
19 |
Văn học dân gian miền núi phía Bắc với hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường trung học phổ thông, |
6/2015 |
Tạp chí Giáo dục |
20 |
Hình tượng người khổng lồ trong văn học dân gian các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc |
7/ 2015 |
Tạp chí Văn hóa nghệ thuật |
Được tặng một Kỷ niệm chương vì sự nghiệp Khoa học và Công nghệ năm 2008 và một Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo về công tác hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học đạt giải Nhất toàn quốc năm 2009
Đã hướng dẫn thành công hơn 80 đề tài nghiên cứu khoa học và luận văn tốt nghiệp Đại học, trong đó có 4 đề tài được giải (01 giải Nhất toàn quốc năm 2009, 02 giải Nhì toàn quốc)
Xác nhận của cơ quan |
Thái Nguyên, ngày 11 tháng 10 năm 2017 Người khai kí tên (Ghi rõ chức danh, học vị)
|